Tin tức - pháp luật 2010-11-16 06:49:13

Các ông vua Việt Nam thời Pháp thuộc


Các ông vua Việt Nam ngày xưa vào thời Pháp thuộc

Vào thời đại phong kiến, chỉ cần nhìn mặt vua là cũng có thể rơi đầu vì chỉ muốn ám sát vua nên mới muốn biết mặt vua như thế nào mà thôi. Cũng nhờ vào cái tục lệ nầy mà xưa kia vua Lê Lợi đã thoát chết khi bị quân Minh vây, chỉ cần vua mặc quần áo thường là có thể chạy thoát vì không ai biết mặt vua ra sao.

Dưới thời Pháp thuộc, các ông Vua Việt Nam đã trở thành những "tài tử" nổi tiếng để Pháp bán bưu thiệp, thời đó phải coi là một nhục quốc thể. Nhưng cũng "nhờ" vào đó mà ngày nay chúng ta mới biết được khuôn mặt của các vì vua.

Đây, vua Gia Long, người thành lập Triều đại nhà Nguyễn (1802-1820):


Và đây,Hoàng tử Cảnh (hình vẽ bên Pháp bởi họa sĩ Maupérin vào năm 1787):


chân dung Vua Minh Mạng (1820-1840)


Và đây là Ấn Tín cuả Vua Minh Mạng, bây giờ gọi là con mộc, con dấu.


Đây là toàn cảnh Lăng Minh Mạng:


Và đây là cổng vào Lăng, với lối kiến trúc tuyệt vời, qua lời khen cuả người Pháp!


Vua Tự Đức


Các bà vợ của Vua Tự Đức


[size=1]———- Post added at 02:47 AM ———- Previous post was at 02:44 AM ———-[/size]

Những hình ảnh về Vua Hàm Nghi, mà lịch sử đã ghi chép, do chống Pháp mà bị chính quyền thực dân bắt đi đầy ở Algerie, thuộc điạ Pháp ở Bắc Phi. Vua đã lấy vợ Pháp, hạ sinh được một số hoàng tử và công chuá mang hai dòng máu, và băng hà tại đây.

Đây là di ảnh vua Hàm Nghi:


Các ảnh đám cưới Vua do Pháp chụp






Và đây là ngôi mộ đơn sơ cuả nhà vua:


Sau đây, xin trích đăng một bài viết gần đây nhất (năm 2003) cuả ông Ngô Công Đức, cũng về vua Hàm Nghi:
…..
"Người con gái cuối cùng của Vua Hàm Nghi, công chúa Như Ly, mang hai dòng máu Pháp Việt, tuổi đã trên 90, hiện sống trong một lâu đài ở tỉnh kế cận, còn những hoàng tử, công chúa khác đã qua đời, hài cốt đều nằm chung trong một ngôi mộ trong nghĩa trang làng Thoniac. Khi chúng tôi vào nghĩa trang, đi tìm từng hàng, để ý những mộ to, cứ nghĩ mộ vua phải rất đẹp và lớn. Tìm thật lâu lòng hơi lo, nghĩ mình đã tìm lầm nghĩa trang, bỗng dưng đứa cháu từ xa kêu lên báo tin đã tìm được mộ. Hoá ra mộ thật đơn giản, trên mộ có ghi tên 5 người : Vua Hàm Nghi (sinh 1871 tại Huế, mất 1940 tại Alger); các công chúa Như Mây, Sala, hoàng tử Minh Đức và bà Marie Jeanne Delorme (1952-1941), vợ vua Hàm Nghi, nhưng không ghi tước vị. Nghe kể lại bà thuộc dòng quý tộc, bố làm chánh án toà Alger.
…..
Vua Hàm Nghi đã từ bỏ ngai vàng để đi kháng chiến chống Pháp, bị Pháp bắt và lưu đày biệt xứ. Anh bạn Duy đi cùng thuật lại cho tôi nghe lời công chúa Như Ly kể: khi Bảo Đại qua Alger thăm vua Hàm Nghi có mang cho ông một số tiền. Nhưng vua Hàm Nghi khuyên nên đem tiền về cho dân nghèo. Ở xứ người xa xôi, vua Hàm Nghi vẫn giữ trọn vẹn với đất nước. Cho đến nay, những chuyện về hai vị vua yêu nước Hàm Nghi và Duy Tân còn được biết đến quá ít. Cả hai lại bị thực dân Pháp lưu đày và chết trên đất khách. Trong đó, mộ của vua Hàm Nghi thật khiêm nhường trong nghĩa trang của một làng nhỏ bé của nước Pháp. Khi chúng tôi về nhà trọ, nói chuyện với gia đình người Pháp, họ không hề biết trong nghĩa trang làng của họ có chôn cất một vị vua Việt Nam.
Sáng sớm hôm sau, chưa đành ra đi chúng tôi trở lại nghĩa trang, lòng không khỏi ngậm ngùi như đang thăm viếng mộ người thân và sắp chia tay.

[size=1]———- Post added at 02:50 AM ———- Previous post was at 02:47 AM ———-[/size]

Vua Đồng Khánh (1885-1889)



Các hình vua Thành Thái:

Đến Phủ Toàn Quyền làm việc


Các em vua Thành Thái














[size=1]———- Post added at 02:52 AM ———- Previous post was at 02:50 AM ———-[/size]

Đây là Hoàng Hậu Từ Minh, thân mẫu cuả Cựu Hoàng:


Thứ Phi Đoàn Thị Châu:


Chắc không ai trong chúng ta có thề ngờ được rằng lịch sử cận đại cuả chúng ta có thể sinh động như thế đấy, khi xem những tấm hình này:


Không thể thực hiện tác vụ do chủ đề hiện đang ở trạng thái lưu trữ

Chủ đề cùng mục


Lời Ca Khúc Điểm nhanh Hợp âm az Chords up Tin xe nói về xe

Bản quyền bởi VietYO.com v3.0 - Viet Nam Youth Online
Diễn đàn mở của cộng đồng người Việt trẻ online - Liên hệ (info @ vietyo.com)